Về công tác tháo gỡ vướng mắc liên quan đến dự án nhà ở thương mại, từ cuối năm 2022, UBND TP.HCM đã tổng hợp, rà soát những vướng mắc trong lĩnh vực đầu tư, quy hoạch, đất đai, nhà ở, xây dựng, kinh doanh bất động sản, để báo cáo Tổ Công tác của Chính phủ (Tổ 1435).
Đồng thời, UBND TP.HCM đã tổ chức họp để có hướng chỉ đạo tháo gỡ ngày đối với 16/32 dự án mà Tổ 1435 chuyển đến. Với 16 dự án còn lại, UBND TP.HCM đã giao các sở, ngành tiếp tục rà soát pháp lý để xem xét giải quyết cụ thể từng trường hợp.
Đối với 189 kiến nghị của 148 dự án do Hiệp hội Bất động sản TP.HCM tổng hợp, đến nay các sở, ngành đã giải quyết được 43 kiến nghị của 39 dự án.
Thời gian tới, sẽ tiếp tục tập trung tháo gỡ 71 kiến nghị của 48 dự án liên quan đến thủ tục đầu tư xây dựng. Với 30 kiến nghị của 30 dự án liên quan quan đến cấp giấy chứng nhận nhà đất, Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giải quyết.
Về kết quả giải quyết các dự án đầu tư, Tổ công tác tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án đầu tư trên địa bàn TP.HCM (Tổ Công tác) đã tổ chức 5 cuộc họp để xử lý những tồn tại của các dự án đầu tư công và các dự án đầu tư không sử dụng vốn ngân sách, ban hành 8 thông báo kết luận chỉ đạo.
Trong đó, đối với các dự án đầu tư bất động sản, Tổ công tác đã họp và chỉ đạo các sở ngành tập trung giải quyết các khó khăn, vướng mắc cho 17 dự án.
Ngoài ra, Tổ công tác đã triển khai phương án giải quyết cho 41 dự án không đáp ứng điều kiện có quyền sử dụng đất ở để được chấp thuận chủ trương đầu tư thực hiện dự án nhà ở thương mại.
Như vậy, từ cuối năm 2022 đến nay, đã có 113 dự án bất động sản được gỡ vướng.
![]() |
Nội dung thi nằm trong chương trình giáo dục THPT hiện hành, chủ yếu là chương trình lớp 12; không bao gồm các nội dung được tinh giản nhằm phục vụ dạy và học ứng phó dịch Covid-19 mà Bộ GD-ĐT đã công bố.
Đề thi được xây dựng đáp ứng yêu cầu của kỳ thi, bảo đảm độ phân hóa phù hợp và hạn chế học tủ, học lệch, khuyến khích sáng tạo của thí sinh.
Trường đại học 'hot' chỉ nên sử dụng kết quả thi tốt nghiệp để sơ tuyển
Bộ GD-ĐT sẽ xây dựng cấu trúc, định dạng đề thi, công bố đề thi tham khảo; hoàn thiện ngân hàng câu hỏi thi để tổ hợp thành các đề thi bằng phần mềm chuyên dụng, cung cấp cho các địa phương tổ chức thi, bảo đảm cân bằng giữa các vùng miền, các tỉnh và giữa các đợt thi (nếu tổ chức nhiều đợt thi).
Các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng thực hiện quyền tự chủ trong tuyển sinh theo quy định của pháp luật và quy chế, hướng dẫn của Bộ GD-ĐT; thực hiện công tác tuyển sinh theo đề án tuyển sinh của trường, bảo đảm công bằng cho các nhóm đối tượng và các phương thức tuyển sinh.
Bộ GD-ĐT khuyến cáo những trường đại học, ngành học có mức độ cạnh tranh cao chỉ sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT làm công cụ sàng lọc, sơ tuyển, sau đó, cần có thêm các hình thức chọn lọc bổ sung nhằm phân loại tốt hơn đối tượng tuyển chọn. Các đại học quốc gia, đại học vùng và các trường/nhóm trường đại học đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện có thể tổ chức các kỳ thi đánh giá để làm căn cứ xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2022 và chia sẻ, hỗ trợ các trường khác có nhu cầu.
Bộ GD-ĐT sẽ cùng các địa phương tổ chức thanh tra, kiểm tra tất cả các khâu của kỳ thi để bảo đảm an toàn, nghiêm túc, thiết thực, khách quan, công bằng.
Về phương án thi THPT các năm 2023-2025, Bộ GD-ĐT sẽ hoàn thiện phương án, lấy ý kiến rộng rãi các bên liên quan và sẽ công bố vào Quý I năm 2022.
Thanh Hùng
Trao đổi với báo chí chiều 6/10, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã làm rõ một số thông tin về phương án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2022 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.
" alt=""/>Phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2022 chính thức